Giải pháp nào cho ngành xử lí nước thải?

 Ông Trương Văn Đàn cho biết: Quá trình nghiên cứu, tiếp nhận và chuyển giao công nghệ xử lý nước thải, cải tiến và phát triển các giải pháp công nghệ vi sinh phù hợp với môi trường Việt Nam. Sản phẩm đã thích ứng với việc chống chịu úng lụt do triều cường hoặc mưa bão, hợp với các công trình nhà cao tầng, bệnh viện…  Nhà sáng chế Trương Văn Đàn đã thành công trong việc chế tạo ra công nghệ xử lý môi trường tối ưu nhất Việt Nam

Nhà sáng chế Trương Văn Đàn (giữa) đã thành công trong việc chế tạo ra công nghệ xử lý môi trường tối ưu nhất Việt Nam

Theo khảo sát của Trung tâm Quan trắc môi trường Quốc gia – Tổng cục Môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường) cho thấy hiện trạng môi trường nước mặt lục địa nhiều nơi bị ô nhiễm nghiêm trọng. Lượng nước thải đô thị lớn hầu hết của các thành phố đều chưa được xử lý và xả trực tiếp vào các kênh mương và chảy thẳng ra sông. Ngoài ra một lượng lớn nước thải công nghiệp, làng nghề cũng là áp lực lớn đối với môi trường nước.

 

Tại các KCN, nhiều làng nghề và các tòa nhà cao tầng hệ thống xử lý nước thải cũng chưa được đầu tư đúng mức, nhiều doanh nghiệp còn xả trực tiếp nước thải chưa qua xử lý hoặc xử lý nhưng chưa đáp ứng đủ tiêu chuẩn ra trực tiếp môi trường, gây hậu quả ô nhiễm nghiêm trọng.

Mức độ ô nhiễm nước đang ngày càng gia tăng do không kiểm soát được nguồn gây ô nhiễm. Tình trạng này gây ra những ảnh hưởng lớn đến sức khỏe của người dân, làm tăng nguy cơ ung thư, sảy thai và dị tật bẩm sinh.

Theo một nghiên cứu mới đây, đối với các trường hợp ung thư, bệnh phụ khoa ở phụ nữ tại nhiều địa phương đã thấy có đến 40 – 50% là do việc sử dụng nguồn nước ô nhiễm. Kết quả nghiên cứu với các con số cho thấy chất lượng nước bị ô nhiễm đến mức báo động do hàm lượng dinh dưỡng, chất hữu cơ, cặn lơ lửng vượt chuẩn cho phép như sông Cầu, Thị Vải, Nhuệ – Đáy, Đồng Nai…

Để khắc phục hiện tượng ô nhiễm do nước thải gây ra hiện nay Việt Nam đã có không ít các công trình nghiên cứu. Tuy nhiên, chỉ có một giải pháp cải tiến được áp dụng một cách hiệu quả. Cải tiến này do nhà sáng chế Trương Văn Đàn nghiên cứu và kết quả nghiên cứu của ông đã được giới thiệu và công nhận là một trong những công nghệ xử lý môi trường tối ưu nhất Việt Nam hiện nay. Johkasou là hệ thống xử lý chất thải và nước sinh hoạt đạt được những chỉ tiêu tiên tiến, đáp ứng những yêu cầu khắt khe nhất về bảo vệ môi trường của các nước phát triển. Thiết bị Johkasou gồm phần vỏ được chế tạo bằng vật liệu Dicyclopentadiene – Polymer hoặc nhựa Coposite kết hợp sợi hóa học, một máy bơm và 5 bể lọc khí, 2 bể lọc màng sinh học – vi sinh hiếm khí và một bể trữ nước đã qua xử lý, có khoang khử trùng bằng clo…Hệ thống thiết bị này được thiết kế gọn nhẹ, tối ưu nhằm đem lại sự đơn giản trong lắp đặt và sử dụng mà không cần phải xây dựng bể phốt.

 

Hệ thống Johkasou có thể áp dụng từng bước thay thế các hệ thống bể phốt hiện nay ở nước ta, trước hết là tại các chung cư cao tầng, các khách sạn, khu du lịch sinh thái, các biệt thự nhằm bảo vệ tính bền vững cho môi trường thiên nhiên trong khu vực và của cả cộng đồng.

Ông Trương Văn Đàn cho biết: Quá trình nghiên cứu, tiếp nhận và chuyển giao công nghệ xử lý nước thải, cải tiến và phát triển các giải pháp công nghệ vi sinh phù hợp với môi trường Việt Nam. Sản phẩm đã thích ứng với việc chống chịu úng lụt do triều cường hoặc mưa bão, hợp với các công trình nhà cao tầng, bệnh viện…


Tin tức liên quan

Nhà sáng chế Trương Văn Đàn, vì môi trường xanh hơn
Nhà sáng chế Trương Văn Đàn, vì môi trường xanh hơn

Vấn đề ô nhiễm do thoát nước và xử lý nước thải kém hiệu quả là một bài toán lớn. Kỹ sư Trương Văn Đàn đã dành nhiều năm nghiên cứu để tìm giải pháp tối ưu nhất. Và ông chính là một trong những người đầu tiên mang công nghệ áp dụng vào kỹ thuật môi trường. 
 

So sánh công nghệ xử lý nước thải cũ và mới
So sánh công nghệ xử lý nước thải cũ và mới

Hệ thống xử lý nước thải cồng kềnh nhưng vẫn không thể đáp ứng được nhu cầu xử lý và tái tạo nguồn nước. Công nghệ sinh học xử lý nước thải đã ra đời với hy vọng sẽ khắc phục được nhược điểm này. Cùng so sánh hai công nghệ cũ và mới để tìm được giải pháp hiệu quả hơn. 
 

BẰNG SÁNG CHẾ ĐỘC QUYỀN HỆ THỐNG THU GOM VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT TRONG CÁC TÒA NHÀ CAO TẦNG
BẰNG SÁNG CHẾ ĐỘC QUYỀN HỆ THỐNG THU GOM VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT TRONG CÁC TÒA NHÀ CAO TẦNG

BẰNG SÁNG CHẾ ĐỘC QUYỀN HỆ THỐNG THU GOM VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT TRONG CÁC TÒA NHÀ CAO TẦNG.Giải pháp hữu ích thuộc lĩnh vực xử lý nước thải sinh hoạt bảo vệ môi trường. Cụ thể, giải pháp hữu ích đề cập đến hệ thống ống thu gom và xử lý nước thải sinh hoạt trong các tòa nhà cao tầng, cụ thể là trong các khu chung cư, các tòa nhà văn phòng, khách sạn, tòa nhà hỗn hợp, trung tâm thương mại.

So sánh hai công nghệ xử lý nước thải MBBR và MBR
So sánh hai công nghệ xử lý nước thải MBBR và MBR

Công nghệ sinh học ứng dụng vào xử lý nước thải là một bước tiến trong lĩnh vực môi trường. Trong đó MBR/MBBR đều được quan tâm và sử dụng rộng rãi. Cả hai đều mang lại hiệu quả cao, hỗ trợ tốt cho quá trình xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn theo quy định. 
 

BẰNG SÁNG CHẾ THIẾT BỊ XỬ LÝ NƯỚC THẢI JOKASO
BẰNG SÁNG CHẾ THIẾT BỊ XỬ LÝ NƯỚC THẢI JOKASO

Sáng chế thuộc lĩnh vực công nghệ môi trường. Cụ thể, sáng chế đề cập đến thiết bị xử lý nước thải có khả năng xử lý một cách triệt để các loại nước thải bị nhiễm các chất thải hữu cơ như các loại nước thải sinh hoạt, nước thải y tế, nước thải từ các khu trại chăn nuôi, các khu giết mổ gia súc, gia cầm hoặc từ các nhà máy chế biến thực phẩm, hay tương tự.

Bài toán xử lý nước thải đã tìm ra lời giải phù hợp nhất
Bài toán xử lý nước thải đã tìm ra lời giải phù hợp nhất

Ứng dụng công nghệ sinh học để xử lý nước thải là một hướng đi tích cực để sớm giảm thiểu tình trạng ô nhiễm ở Việt Nam. Không chỉ mang lại kết quả đạt chuẩn, đây còn là một phương án tiết kiệm chi phí hiệu quả cho hộ gia đình, nhà máy, xưởng sản xuất,…
 

Lưu ý khi sử dụng thiết bị công nghệ Jokaso/Johkasou
Lưu ý khi sử dụng thiết bị công nghệ Jokaso/Johkasou

Thiết bị công nghệ Jokaso/Johkasou là công cụ hữu ích cho quá trình xử lý nước thải sinh hoạt. Nước thải sau xử lý đạt chuẩn chất lượng và có thể tái sử dụng dễ dàng. Và để thiết bị duy trì được độ bền và hiệu suất tốt nhất, người sử dụng cần tuân theo hướng dẫn sau đây. 
 

Lợi ích khi xử lý nước thải tại nguồn, có thể bạn chưa biết
Lợi ích khi xử lý nước thải tại nguồn, có thể bạn chưa biết

Nước thải là một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng nhất. Đã đến lúc cần có một phương án xử lý nước thải tối ưu để giảm thiểu ô nhiễm. Công nghệ xử lý nước thải tại nguồn đang làm rất tốt nhiệm vụ trên và mang lại nhiều lợi ích đáng kể.
 


Bình luận
  • Đánh giá của bạn
Đã thêm vào giỏ hàng