Lưu ý khi sử dụng thiết bị công nghệ Jokaso/Johkasou

Thiết bị công nghệ Jokaso/Johkasou là công cụ hữu ích cho quá trình xử lý nước thải sinh hoạt. Nước thải sau xử lý đạt chuẩn chất lượng và có thể tái sử dụng dễ dàng. Và để thiết bị duy trì được độ bền và hiệu suất tốt nhất, người sử dụng cần tuân theo hướng dẫn sau đây. 
 

Kiếm soát nghiêm ngặt các chất thải sinh hoạt khi dùng Jokaso

Khi sử dụng Jokaso Việt Nam bạn nên hạn chế tối đa lượng chất thải đưa vào thiết bị. Nếu lượng chất thải vượt quá mức cho phép sẽ làm giảm hiệu quả xử lý. Khi thiết bị hoạt động thường xuyên với công suất vượt mức quy định thì hệ thống sẽ nhanh xuống cấp, có thể không được bảo hành. 

Vì vậy bạn hãy lưu ý thiết bị chỉ tiếp nhận các chất thải nhỏ và vừa phải sau đây:

  • Chất tẩy thông dụng, vừa đủ cho lượng quần áo giặt (trừ thuốc tẩy: axit clohidric, axit sunfuric, javen,…)
  • Bột giặt (không bổ sung thêm chất tẩy)
  • Nước rửa bát
  • Sản phẩm tẩy rửa nhà vệ sinh (trung tính, không phải dạng chất hoá học như clo)
  • Chất làm sạch đồ gia dụng được cho phép
  • Không cho các chất thải không phân hủy vào trong thiết bị
  • Không cho các chất không phân hủy trong nước vào thiết bị ( bao bì, tã lót, vỏ dầu gội, đồ vệ sinh không phân hủy)
  • Không được tắt máy bơm thổi khí

Sơ đồ cấu tạo nguyên lý hoạt động của thiết bị xử lý nước thải

Sơ đồ cấu tạo nguyên lý hoạt động của thiết bị xử lý nước thải

Máy thổi khí của thiết bị cần phải được bật liên tục 24/24. Bởi vì vi sinh vật luôn cần có không khí để duy trì sự sống và thực hiện chức năng xử lý chất thải. Bạn không được tự ý ngắt máy bơm thổi khí trong mọi trường hợp . Nếu máy thổi khí không hoạt động, bạn cần báo ngay cho nhân viên kỹ thuật đến kiểm tra.

Một số chất có hại sau đây có thể khiến thiết bị gặp sự cố hoặc giảm hiệu quả hoạt động của thiết bị:

  • Chất hoá học: dầu máy, sơn, xăng, dầu tra phanh, thuốc khử trùng, thuốc trừ sâu, chất bảo quản, thuốc diệt cỏ, dung môi,…
  • Thực phẩm: các loại thịt, hạt rau và quả, vỏ trứng, bã cà phê, mỡ, rác hữu cơ,…
  • Rác thải: các sản phẩm từ giấy, băng vệ sinh, tã lót, chỉ nha khoa, sản phẩm từ nhựa/cao su,…

Bạn nên hạn chế tối đa cho các chất thải này vào trong thiết bị. Đây cũng là yêu cầu trong chính sách bảo hành từ nhà sản xuất. Nếu không may các chất nói trên bị đưa vào thiết bị gây ra sự cố hỏng hóc, bạn hãy liên hệ ngay với nhà sản xuất để được hỗ trợ.

Sử dụng thiết bị công nghệ Jokaso/Johkasou đúng cách sẽ giúp xử lý tối ưu lượng nước thải sinh hoạt. Thực hiện đúng theo hướng dẫn sử dụng cũng là điều bắt buộc để nhận được chế độ bảo hành. Hãy thường xuyên kiểm tra kết quả hoạt động của thiết bị và liên hệ ngay khi cần bảo dưỡng, sửa chữa. 

Thiết bị xử lý nước thải Vandan.Jokaso (dạng trạm xử lý công suất tùy ý)

Thiết bị xử lý nước thải Vandan.Jokaso (dạng trạm xử lý công suất tùy ý)

 


Tin tức liên quan

BẰNG SÁNG CHẾ THIẾT BỊ XỬ LÝ NƯỚC THẢI JOKASO
BẰNG SÁNG CHẾ THIẾT BỊ XỬ LÝ NƯỚC THẢI JOKASO

Sáng chế thuộc lĩnh vực công nghệ môi trường. Cụ thể, sáng chế đề cập đến thiết bị xử lý nước thải có khả năng xử lý một cách triệt để các loại nước thải bị nhiễm các chất thải hữu cơ như các loại nước thải sinh hoạt, nước thải y tế, nước thải từ các khu trại chăn nuôi, các khu giết mổ gia súc, gia cầm hoặc từ các nhà máy chế biến thực phẩm, hay tương tự.

BẰNG SÁNG CHẾ ĐỘC QUYỀN THIẾT BỊ TIÊU NĂNG
BẰNG SÁNG CHẾ ĐỘC QUYỀN "THIẾT BỊ TIÊU NĂNG"

Sáng chế thuộc lĩnh vực thoát nước và môi trường. Cụ thể, sáng chế đề cập đến thiết bị tiêu năng có khả năng triệt tiêu năng lượng từ nước thải từ đổ xuống từ các tòa nhà cao tầng theo đường ống thẳng đứng đến đất mà không gây tiếng ồn, không phá huỷ và gây tắc đường ống, an toàn cho người và công trình, tăng tuổi thọ của hệ thống đường ống thoát nước của tòa nhà.

BẰNG SÁNG CHẾ ĐỘC QUYỀN HỆ THỐNG THU GOM VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT TRONG CÁC TÒA NHÀ CAO TẦNG
BẰNG SÁNG CHẾ ĐỘC QUYỀN HỆ THỐNG THU GOM VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT TRONG CÁC TÒA NHÀ CAO TẦNG

BẰNG SÁNG CHẾ ĐỘC QUYỀN HỆ THỐNG THU GOM VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT TRONG CÁC TÒA NHÀ CAO TẦNG.Giải pháp hữu ích thuộc lĩnh vực xử lý nước thải sinh hoạt bảo vệ môi trường. Cụ thể, giải pháp hữu ích đề cập đến hệ thống ống thu gom và xử lý nước thải sinh hoạt trong các tòa nhà cao tầng, cụ thể là trong các khu chung cư, các tòa nhà văn phòng, khách sạn, tòa nhà hỗn hợp, trung tâm thương mại.

So sánh công nghệ xử lý nước thải cũ và mới
So sánh công nghệ xử lý nước thải cũ và mới

Hệ thống xử lý nước thải cồng kềnh nhưng vẫn không thể đáp ứng được nhu cầu xử lý và tái tạo nguồn nước. Công nghệ sinh học xử lý nước thải đã ra đời với hy vọng sẽ khắc phục được nhược điểm này. Cùng so sánh hai công nghệ cũ và mới để tìm được giải pháp hiệu quả hơn. 
 

Bài toán xử lý nước thải đã tìm ra lời giải phù hợp nhất
Bài toán xử lý nước thải đã tìm ra lời giải phù hợp nhất

Ứng dụng công nghệ sinh học để xử lý nước thải là một hướng đi tích cực để sớm giảm thiểu tình trạng ô nhiễm ở Việt Nam. Không chỉ mang lại kết quả đạt chuẩn, đây còn là một phương án tiết kiệm chi phí hiệu quả cho hộ gia đình, nhà máy, xưởng sản xuất,…
 

BẰNG SÁNG CHẾ ĐỘC QUYỀN HỐ GA THOÁT NƯỚC KHÔNG LẮNG CẶN
BẰNG SÁNG CHẾ ĐỘC QUYỀN HỐ GA THOÁT NƯỚC KHÔNG LẮNG CẶN

Sáng chế thuộc lĩnh vực công nghệ môi trường. Cụ thể, sáng chế đề cập đến hố ga thoát nước không lắng cặn dùng cho các hệ thống thoát nước thải cho các tòa nhà cao tầng lợi dụng động năng dự trữ mà không cần tạo độ dốc, không gây tắc, không lắng đọng, thông thoáng, không phát sinh mùi, không gây ô nhiễm cho môi trường xung quanh và dễ kiểm tra, vận hành.

52 giải pháp công nghệ có tính ứng dụng cao từ Chương trình Sáng tạo Việt 2013
52 giải pháp công nghệ có tính ứng dụng cao từ Chương trình Sáng tạo Việt 2013

Trong số đó có thể kể đến: Thiết bị xử lý nước thải MGB – JOKASO của TS. Trường Văn Đàn (Công ty cổ phần Môi trường Xanh và Xanh); Giá thể mạ cấy và Chế phẩm phun rơm rạ thành phân bón tại đồng ruộng của TS. Lê Văn Tri 

Nhà sáng chế Trương Văn Đàn, vì môi trường xanh hơn
Nhà sáng chế Trương Văn Đàn, vì môi trường xanh hơn

Vấn đề ô nhiễm do thoát nước và xử lý nước thải kém hiệu quả là một bài toán lớn. Kỹ sư Trương Văn Đàn đã dành nhiều năm nghiên cứu để tìm giải pháp tối ưu nhất. Và ông chính là một trong những người đầu tiên mang công nghệ áp dụng vào kỹ thuật môi trường. 
 


1.0/5
7 Đánh giá
5
0 Đánh giá
4
0 Đánh giá
3
0 Đánh giá
2
0 Đánh giá
1
7 Đánh giá
Bình luận
  • Đánh giá của bạn
Đã thêm vào giỏ hàng